Pháp Luật cơ bản đối với bảo vệ chuyên nghiệp

Pháp Luật cơ bản đối với bảo vệ chuyên nghiệp

Đối vơi nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp, cần nắm chắc các vấn đề liên qua đếp pháp luật, hiểu biết quyền lợi và nghĩa vụ là công dân của nước CHXHCNVN là nhiệm vụ bắt buộc đối với các nhân viên bảo vệ làm việc tai Công ty bảo vệ chuyên nghiệp an ninh Việt Nam.

Hiểu biệt pháp luật đối với nhân viên bảo vệ

Hiến pháp nước  CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi bổ sung ban hanh năm 2001.

khái niệm và tầm quan trọng của hiến pháp:

1 Khai niệm:

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, là hình thức pháp luật cao nhất, hiếm pháp điều chỉnh những qua hệ xã hội cơ bản như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa tư tưởng, nền quốc phòng an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân cũng như các quan hệ xã hội khác.

Hiến Pháp năm 1992 của nước ta có lời nói đầu 147 điều trong 12 chương.

lời nói đầu là: những phần long trọng xác nhận những mốc lịch sử trong đại của dân tộc, ghi lại những thành tựu đã đạt được. khẵng định tính kế thừa của hiên pháp và nêu bật quyết tâm cua nhân dân Việt Nam tiến tới con đường đã lựa chọn đẻ đạt được những mục tiêu mới.

các chế cơ bản về quyền lực chính trị trong xa hội ta, đặc điểm của chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước. đó là các chế định về vấn đê chính trị.

2 Tầm quan trọng của hiến pháp.

Hiến pháp là văn kiện quan trọng phản ánh xây dựng và phát triển của đất nước ta, dân tộc ta.

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, trên cơ sở hiến pháp mà văn bản pháp luật được xây đựng nên.

hiến pháp điều chỉnh các mối qan hệ lớn và cơ bản nhất.

II. Hiến pháp năm 1992 về quyển và nghĩa vụ của công  dân.

  1. Khái niệm về công dân: thành phân dân cư của một cuốc gia bao gồm: công dân chiếm tuyệt đại đa số người nước ngoài và ngươi không cuốc tịch. Công dân là người mang quốc tịch của một nước, được nhà nước đó công nhận và cấp quốc tịch. Đã là công nhân của một nước thì đương nhiên được hưởn những quyền phải thực hiện một số nghĩa vụ do nhà nước quy định.

Ví dụ: công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.

người nước ngoai là không mang cuốc tịch của nước nơi họ đang cư trú, sinh sống và làm việc mà họ lại có quốc tịch của nước khác.

Ví dụ: người có quốc tịch Mỹ đang sinh sống và àm việc tại Việt Nam thì được gọi là người nước ngoài.

người không quốc tịch là người không mang quốc tịch của bất kỳ cuốc gia nào. người không có quốc tịch vì nguyên nhân nào đó, như bị tước quân tịch, thôi quốc tịch….

 

 

Trả lời